Hạ đường huyết rất quan trọng để ổn định lượng đường huyết trong cơ thể và tăng lượng đường trong máu. Để hiểu rõ người bị hạ đường huyết nên ăn gì đối với bệnh nhân nói chung và tiểu đường, mời các bạn tham khảo bài viết sau.
Tìm hiểu về bệnh hạ đường huyết
Cách xử trí khi bị hạ đường huyết
Khi bị hạ đường huyết, nguyên tắc nhỏ là ăn khoảng 15g đường; sau 15 phút đo lại đường huyết; nếu đường huyết vẫn <70 mg% thì làm lại lần nữa. Sau đó bệnh nhân cần được tiếp tục theo dõi từ 3 đến 7 ngày, và có thể kiểm tra mức đường huyết để ổn định.
Đối với bệnh nhân tiểu đường; việc kiêng khem quá mức có thể dẫn đến lượng đường đưa vào cơ thể không đủ dẫn đến hạ đường huyết. Sau đó người bệnh nên điều trị bằng cách bổ sung lượng đường vừa đủ để ổn định lượng đường trong máu; nhưng không được quá cao vì có thể gây hại cho sức khỏe.
Tham khảo Dinh dưỡng theo bệnh lý để có thêm kiến thức vế dinh dưỡng của một số loại bệnh.
Những biểu hiện của bệnh hạ đường huyết
Khi lượng đường huyết trong cơ thể quá thấp. Người bệnh sẽ cảm thấy đau đầu, vã mồ hôi, run rẩy, đói, hay quên, chóng mặt, mệt mỏi, cáu gắt và các triệu chứng khác, và… nếu đo đường huyết lúc này chỉ số đường huyết sẽ dưới 70 mg / dL.
Trong trường hợp này, nếu lượng đường trong máu giảm xuống quá nhiều; bệnh nhân có thể buồn ngủ; lơ mơ và bất tỉnh. Khi đó bạn cần đến bệnh viện để gặp bác sĩ ngay lập tức.
Hạ đường huyết nên ăn gì?
Ăn gì để hạ đường huyết? Khi bị hạ đường huyết, cần bổ sung ngay những thực phẩm sau để giúp tăng lượng đường trong cơ thể:
Thịt nạc
Protein cung cấp các acid amin giúp xây dựng mô nạc. Protein còn giúp ổn định lượng đường trong máu và có thể ngăn ngừa hoặc giảm chóng mặt do ăn vội; ăn uống ít và hạ đường huyết có liên quan với bệnh đái tháo đường.
Tăng protein có thể làm giảm triệu chứng của hạ đường huyết. Do đó, khi bị hạ đường huyết bạn hãy bổ sung đầy đủ protein có trong thịt trắng; gia cầm; cá; đậu; trứng (lòng trắng trứng), đậu hũ và sữa đậu nành hoặc các sản phẩm ít chất béo.
Ngũ cốc nguyên hạt
Ngũ cốc nguyên hạt giúp cung cấp một lượng dồi dào chất xơ và các chất dinh dưỡng, như sắt và các vitamin nhóm B. Ngũ cốc nguyên hạt chính là biện pháp giúp ngăn ngừa chóng mặt và các triệu chứng khác của hạ đường huyết.
Các loại thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt giàu chất dinh dưỡng như bánh mì, lúa mạch và bắp rang,… cũng giúp tăng hàm lượng đường trong máu khi bị hạ đường huyết.
Thực phẩm có đường
Các sản phẩm có đường như kẹo, bánh, socola,… là thực phẩm có thể “cấp cứu” tạm thời triệu chứng hạ đường huyết cho bạn. Sau đó khoảng 15 đến 20 phút, nếu lượng đường vẫn chưa bình thường trở lại hoặc bạn vẫn không thấy đỡ hơn thì nên bổ sung đường thêm một lần nữa. Tuy nhiên không nên bổ sung quá nhiều vì có thể khiến hàm lượng đường trong máu của bạn tăng cao, và điều này rất nguy hiểm đối với những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường.
Vì vậy khi bị hạ đường huyết bạn nên bổ sung một lượng đường phù hợp, nếu không đỡ hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị với bác sĩ.
Hi vọng bài viết trên sẽ giúp ích đến các bạn. VUV chúc các bạn sức khỏe và hạnh phúc nhé!