Với sự phát triển; phổ biến rộng rãi của các thiết bị di động, điện tử; thanh thiếu niên ngày nay phần lớn khá thờ ơ với những tác động tiêu cực đến đôi mắt của mình bởi nguồn ánh sáng độc hại. Do đó tình trạng cận thị trở nên phổ biến với nhiều biến chứng nguy hại.
Vậy cần có nhận thức như thế nào về sức khỏe thanh thiếu niên với bảo vệ đôi mắt luôn sáng?
Tại sao lại bị cận thị?
Tư thế ngồi học; phân bổ thời gian; hay đọc sách, xem điện thoại trong điều kiện ánh sáng không phù hợp ở thanh thiếu niên là nguyên nhân phần lớn gây ra cận thị.
Tình trạng cận thị gia tăng vừa có khả năng gây mù lòa do các biến chứng ở võng mạc và thủy tinh thể. Độ cận trên 6 điốp sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng ở mắt và mù lòa.
Các biến chứng từ cận thị
Cận thị tiến triển có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dịch kính; thoái hóa võng mạc; bong rách võng mạc… nguy cơ mù lòa vĩnh viễn rất cao. Hơn nữa, người cận thị còn có nguy cơ mắc bệnh lý mắt cao hơn các đối tượng khác. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, cận thị khiến bệnh đục thủy tinh thể, glôcôm… đến sớm hơn đến 10 năm; và đây đều là những bệnh lý mắt có tỷ lệ gây mù hàng đầu hiện nay.
Làm sao để ngăn ngừa được nguy cơ mù lòa?
Đợi độ cận cao để phẫu thuật có là liệu pháp tốt nhất?
Trong thực tế khám chữa bệnh, rất dễ thấy rằng: nhiều người chấp nhận việc “tăng độ – thay kính” rồi đợi độ cận tăng cao để phẫu thuật. Trong khi đó, ở người cận thị, nguy cơ tổn thương võng mạc và thủy tinh thể thường đến sớm hơn rất nhiều lần so với người thường; do đó tăng cường bảo vệ 2 yếu tố này; đồng thời chủ động ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do tổn thương võng mạc và thủy tinh thể gây ra mới là giải pháp bền vững giúp bảo vệ thị lực bởi; nếu không dù có phẫu thuật cận thị, mắt cũng rất khó nhìn tốt.
Nghiên cứu chuyên sâu về mắt, các nhà khoa học chỉ rõ tình trạng nhìn mờ và các triệu chứng nhức, mỏi mắt ở người cận thị có liên quan chặt chẽ đến sự suy giảm của Thioredoxin – một loại protein phân tử nhỏ rất quan trọng với mắt. Thiếu hụt Thioredoxin sẽ khiến cấu trúc, chức năng của võng mạc và thủy tinh thể bị thay đổi, rối loạn. Hậu quả là thị lực suy giảm.
Tăng cường dưỡng chất để tăng Thioredoxin
Các nhà khoa học khuyến cáo cần sớm cung cấp dưỡng chất chuyên biệt có tác dụng thúc đẩy và gia tăng sản sinh Thioredoxin tự nhiên trong cơ thể. Đây được xem là chìa khóa giúp nuôi dưỡng mắt và bảo toàn thị lực.
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra tinh chất Broccophane thiên nhiên có tác dụng tăng tổng hợp Thioredoxin một cách hiệu quả. Broccophane vừa chăm sóc mắt tốt; phòng ngừa cận thị; hạn chế tình trạng tăng độ cận do giúp điều hòa khả năng điều tiết của mắt; vừa bảo vệ thủy tinh thể và võng mạc để duy trì thị lực; cải thiện các triệu chứng khó chịu như khô, mỏi, đau, chảy nước mắt sống; đồng thời phòng ngừa triệt để các bệnh lý dễ gây mù như đục thủy tinh thể, thoái hóa hoàng điểm… giúp mắt sáng khỏe dài lâu.
Để trang bị thêm kiến thức giúp bảo vệ sức khỏe cho các em đang ở độ tuổi thanh thiếu niên; truy cập vuv.vn vào để biết thêm nhiều thông tin bổ ích nữa nhé!
Nguồn: thanhnien.vn