Ngoài 3 bữa chính, bà bầu cần thêm những bữa ăn phụ, đồ ăn vặt để đảm bảo đủ dinh dưỡng nuôi thai nhi.

Đôi khi cảm giác đói cũng cho thấy bé cần ăn. Nhận biết khi nào bé trong bụng kêu đói. Để mẹ ăn ngay giúp con hấp thụ dinh dưỡng. Sự phát triển của con là mối quan tâm lớn nhất của mẹ. Vì vậy, các bà mẹ rất quan tâm đến việc ăn uống và bổ sung các chất dinh dưỡng khác. Dưới đây là cách nhận biết khi nào bé trong bụng kêu đói, mẹ bầu nên ăn ngay để con hấp thụ dinh dưỡng.

Bụng đói cồn cào 

Thai nhi và mẹ gắn kết với nhau, ngay cả khi mẹ đói; có thể thai nhi cũng đói trong bụng mẹ. Thực tế thì con bạn sẽ phát triển nhanh gấp 50 lần tốc độ phát triển của tháng đầu tiên. Mỗi khi cảm thấy đói, bà bầu nên ăn khẩu phần nhỏ hơn rồi vài tiếng sau mới ăn; không nên ăn quá no một lúc để tránh tăng cân quá nhiều.

Ngoài 3 bữa chính, bà bầu cần thêm những bữa ăn phụ, đồ ăn vặt để đảm bảo đủ dinh dưỡng nuôi thai nhi.

Thai nhi trườn xuống bụng dưới

Thời gian ngủ của thai nhi thường là 90-95% thời gian trong ngày. Vì vậy nếu trẻ no thì trẻ sẽ ngủ ngon; nhưng nếu thai đói; trẻ sẽ cử động trờn xuống bụng dưới là dấu hiệu bé đang đói.

Bé không chỉ đói mà cơ thể mẹ sẽ giảm cân nhanh hơn do cơ thể chuyển hóa chất dinh dưỡng cho bé; vì vậy mẹ sẽ tìm ngay những món ăn vặt lành mạnh để bổ sung ngay.

Thai nhi trờn xuống bụng dưới

Bị chóng mặt

Bà bầu bị chóng mặt được xem là một trong những dấu hiệu cho thấy thai nhi đói bụng và mẹ bầu ăn không đủ chất. Chóng mặt, hoa mắt và đau đầu còn được em là biểu hiện của chứng hạ đường huyết trong thai kỳ; rất nguy hiểm nếu mẹ bi ngất do không biết cách ứng biến kịp thời.

Khi bị chóng mặt, mẹ bầu hãy mau chóng bổ sung các thực phẩm giàu dưỡng chất như ngũ cốc; bánh mì hoặc các loại thực phẩm giàu năng lượng khác để ổn định đường huyết.

Bà bầu đột nhiên chóng mặt cũng có thể là dấu hiệu em bé cần thêm dinh dưỡng.

Bé trong bụng đạp mạnh và liên tục

Từ thàng thứ 5 – 6 của thai kỳ; mẹ bầu đã bắt đầu cảm nhận được những cú đạp của em bé trong bụng. Chuyển động hay đạp cũng là phương thức để “giao tiếp” giữa mẹ bầu và em bé. Và khi bé cảm thấy đói bụng cũng sẽ có xu hướng đạp với tần suất nhiều hơn bình thường.

Mẹ bầu nên để sẵn những đồ ăn vặt trong túi để có thể kịp thời “cứu đói” cho bé. Trang VUV sẽ cung cấp cho bạn những bí quyết chăm sóc sức khỏe mẹ bầu.

Nguồn: eva.vn